Cuộc Sống An Yên Ở Đào Thủy Thôn

Chương 10



05.

Đầu xuân, tiết trời vẫn còn se lạnh, mà trán Vương Hành lấm tấm mồ hôi. Tối qua, cùng cả nhà cuốc bộ về làng, sáng sớm hôm nay thức dậy, kịp leo lên xe bò của Triệu thúc để rời .

Một công tử phong nhã, áo dài lụa là, nay xe bò tròng trành, tay ôm túi hành lý cũ kỹ, phía là Triệu thúc thi thoảng hô vang:

“Nhặt phân nào—!”

Cảnh tượng thật buồn , cố nhịn nhưng rốt cuộc vẫn bật lên vài tiếng “khúc khích”.

“Ta còn tưởng con gà mái nhà ai đang kêu nữa chứ.”

Vị công tử khôi ngô xong, sắc mặt tối sầm.

Ta cố tình trêu chọc:

“Nhà gà mái thật đấy, nếu cữu cữu thích, bắt hai con mang theo nhé.”

“Hừ.” – hừ lạnh một tiếng, đầu đáp.

Chi An bên cũng cố nhịn , nhưng thấy cữu cữu trêu đến ngượng ngùng, đành kéo áo hiệu. Thấy , chọc nữa.

Dọc đường, ai nấy đều yên lặng. Đến trấn, tiễn Chi An thư viện, Vương Hành định lưng rời ngay.

Nhìn bóng lưng , thấy tức . ngay khoảnh khắc , đột nhiên dừng bước, ngoảnh đầu , trịnh trọng :

“Ta buôn bán, sống đời trôi nổi. Nếu chuyện gì cần, cứ truyền tin tới dịch quán Thanh Phong. Các cứ yên tâm, về , tất sẽ Vương Hành che chở.”

Gió xuân nhẹ thổi, tán liễu lay động, trong ánh sáng ngập ngừng đầu ngày, thanh niên tuấn tú đó, nghiêm nghị với như thế.

------------------------

Trước khi rời khỏi Đào Thủy thôn, Vương Hành từng định để vài túi bạc, nhưng Mã thẩm từ chối ngay.

“Với phận hiện tại, giữ bạc bên là họa chứ chẳng phúc. Kẻ sa cơ, cần sống khiêm nhường. Trong làng nhiều miệng lắm, chuyện thị phi khó tránh. Sau con cũng nên ít lui tới, tránh để Trần gia kéo rắc rối.”

Sau cơn biến của Quốc Công phủ, Mã thẩm dường như càng sống thấu đáo, xa trông rộng hơn nhiều.

Sự cẩn trọng cũng ảnh hưởng đến Chi An. Từ khi tin phụ mẫu cùng gia gia vẫn bình an, khuôn mặt nhỏ nhắn của Chi An bừng nở nụ hiếm thấy. Hắn trở về là đứa bé hiếu động, thích , thích hỏi, thích chuyện trò.

-------------------------

Còn An Chi thì…

Giờ đây, Thu dẫn dắt, tiểu nha đầu thực sự trở thành một “tiểu dã nha đầu”.

Bứt mầm liễu, nhổ lá dương, hái quả du, trèo cây bắt chim… nó chẳng khác gì con khỉ, leo cây thoăn thoắt, ôm cây to bằng cả vòng tay, chân đất mà như cưỡi gió.

Chẳng những , An Chi còn thường xuyên gây sự với lũ trẻ trong làng. Có , nhi tử thứ hai của Trương quả phụ dám Chi An – An Chi lưng. Kết quả An Chi vác gậy đuổi chạy hai dặm, sợ đến mức xém nữa toáng lên.

Dẫu , những trò nghịch ngợm vẫn còn kém xa Thu .

Thu , tám tuổi, chẳng hứng thú thêu thùa may vá, ưa làm những chuyện khiến thót tim. Có , đè một đứa trẻ trong làng xuống chích kim tay nó, là “châm cứu chữa cảm.”

Người đ.â.m thì gào như ma hú, còn kẻ đ.â.m thì mắt sáng như .

Giờ đây, danh hiệu “ác quỷ nhỏ” của Thu lan khắp Đào Thủy thôn, trở thành “bá vương” ngai.

Ấy mà tỉnh rụi: “Muội đang châm cứu đấy chứ đánh .”

-----------------------

Trong làng ông lão mù lập dị, từng là danh y lừng lẫy một vùng, nổi tiếng với thuật châm cứu. một lỡ tay gây c.h.ế.t , kiện lên quan phủ, giam mấy năm, tù thì tóc bạc, mắt mù, tính tình quái dị.

Ông sống lặng lẽ, chẳng giao du với ai. Ấy mà Thu – cái đứa bé ai trị nổi – chẳng rõ từ bao giờ quấn lấy ông, ngày ngày chạy đến học châm cứu. Kỳ lạ , ông lão cũng chịu dạy!

Phải , Thu lanh lợi khác thường. Mới học chút ít khiến kinh ngạc.

------------------------

Một Chi An nhiệt miệng, đau họng ăn nổi cơm, Thu bắt lấy tay , nhanh nhẹn châm hai mũi kim ngón tay, nặn vài giọt m.á.u đen. Chưa đầy một khắc, chuyện .

[Truyện được đăng tải duy nhất tại MonkeyD.net.vn -

Lần khác, Đông Bảo sốt cao giữa đêm, Thu lời nào, liền bắt mạch, xoa bóp tay chân, đến sáng thì hạ sốt.

Muội tự hào vô cùng:

“Điền sư phụ bảo ! Ta là nhân tài châm cứu trời sinh!”

An Chi bên cạnh chu môi:

“Tháng tỷ còn gọi ông là ‘lão mù' mà!”

“Lúc đó quen thôi!” – Thu chống nạnh biện bạch.

Tổ mẫu tức đến nổi gân trán, véo má một cái đau điếng:

“Chưa quen mà dám gọi bậy? Biết châm cứu cũng châm bừa! Giờ đám trẻ trong làng sợ con như sợ cọp, tiếng bay tám trăm dặm đấy!”

Thu phục:

“Đợi đấy! Rồi sẽ ngày họ đến cầu xin con chữa bệnh!”

An Chi lè lưỡi: “Xí, tỷ khoác!”

Thu dám cãi lời tổ mẫu, nhưng chẳng nương tay với An Chi.

“An Chi!”

Vừa thấy tiếng gầm, An Chi lập tức bỏ chạy, miệng còn quên nịnh nọt:

“Muội nhặt quả du! Có cơm quả du đấy, tỷ ăn ?!”

Một như mèo nhỏ cào, một như hổ lớn gầm. Đây chẳng là cái gọi là “áp chế huyết mạch” trong truyền thuyết ?

--------------------

✨ Theo dõi Mèo Kam Mập tại fanpage: 'Mèo Kam Mập '
✨ Sunscribe Mèo Kam Mập tại kênh youtube 'Mèo Kam Mập Audio' để nghe audio nhé~

Tổ mẫu một bên làm đế giày than:

“Haizz... Hai tỷ cứ nghịch ngợm như thế, gả thế nào đây?”

Mã thẩm an ủi:

“Ba mỹ nhân nhà , Xuân nhi thì cần nữa, gánh cả nửa nhà . Thu nhi thì đầu óc, An Chi gan , đều là báu vật cả.

Ta thật đấy bà , đến lúc lớn, e là mấy bà mai mối giẫm nát ngưỡng cửa nhà mất.”

Tổ mẫu hừ nhẹ, ngoài miệng thì chê nhưng trong lòng cũng đầy tự hào:

“Giẫm ngưỡng cửa thì sợ, chỉ sợ cửa nhà mấy nhà từng tụi nó bắt nạt kéo đến phá thôi!”

----------------------

Nhắc đến đây, tổ mẫu bỗng nhớ đến Vương Hành, liền thở dài:

“Chà... Một cữu cữu như thế, tuấn tú, tài giỏi, mà chuyện hôn sự hỏng bét, thật đáng tiếc.”

Mã thẩm nhạt:

“Thôi gia ở Khởi Châu? Chẳng qua chỉ là lũ ham danh chuộng lợi. Vương Hành đuổi khỏi gia tộc, họ liền sợ liên lụy đến nữ nhi . Theo thấy, phúc chẳng nên lấy kẻ vô phúc, nhưng sẽ đến ngày họ hối hận.”

Ta: “…”

Bọn đó, ngoài mặt áo mũ chỉnh tề, bên trong xu nịnh, tham lợi quên nghĩa, trèo cao đạp thấp, khinh nghèo chuộng phú. Lũ quyền quý chẳng thiếu thủ đoạn, chỉ hơn ở cái lớp vỏ văn nhã, ngoài miệng đạo lý, trong bụng rắp tâm đen tối, tự tô vẽ là " thời thế".

Thế gian , rốt cuộc là cái thời thế quái gở gì đây?

----------------------------

Nhà tám mẫu ruộng. Mùa thu đông năm ngoái trồng lúa mì ba mẫu, nay còn năm mẫu đất trống, phụ định gieo ngô, đậu tương, bông và vừng.

Tháng tư nơi thôn dã, xuân vụ kỳ bận rộn nhất. Nhìn quanh ruộng nhà gieo xong xuôi, mà nhà còn cày nổi một luống, đành nhờ Triệu thúc đưa đón Chi An vài bữa, để ở nhà đỡ đần phụ ngoài đồng.

Tổ mẫu và Mã thẩm tuổi cao sức yếu, trong làng , các bà lão phần lớn chỉ quanh quẩn ở nhà làm kim chỉ, chẳng ai đồng làm lụng. Phụ là trọng thể diện, thà vất vả chứ nhất quyết để hai bà lấm bùn, lấm đất.