Sau mười ngày gấp rút như xé làm tám mảnh, cuối cùng đoàn cũng đặt chân đến Ninh Cổ Tháp.
Nơi rừng Hắc Trạch là chốn sinh cư của những lưu đày, cũng là nơi nhà Quốc công ẩn cư.
Ngày thường, nam nhân rừng đốn củi, đêm đến thì về nghỉ trong các căn lều gỗ dựng tạm.
Tưởng nơi đây hoang vắng, ai ngờ đến mới nhân khẩu của nhà Quốc công đông như quân Nguyên:
Hai của Hưng Quốc công, bốn cháu, một nhi tử, sáu đứa cháu nội, cộng thêm sáu bảy nữ quyến… Tính cũng hơn hai mươi !
Bốn năm cách biệt, cuối cùng cũng gặp vị thiếu phu nhân mà thuở nhỏ vẫn xem như tiên nữ giáng trần.
Nay mặc áo vải, chân giày cỏ, gương mặt rám nắng, bàn tay chai sần... còn nét quý khí thanh tao thuở .
Thế nhưng, lòng nhân hậu sinh nhan sắc, ánh mắt nàng vẫn sáng ngời dịu dàng, khiến đối diện khỏi gần gũi nương nhờ.
Người gặp , nước mắt tuôn rơi như mưa, ôm nghẹn ngào. Nhất là khi thiếu phu nhân bỗng gặp hai đứa con ruột thịt, nàng suýt ngã quỵ tại chỗ vì xúc động quá mức.
“Vương Hành, thật vất vả cho con !”
Hưng Quốc công hình to lớn, vỗ mạnh lên vai , mắt ươn ướt, giọng đầy cảm kích và nghẹn ngào.
Vương Hành cũng rưng rưng xúc động, trầm giọng đáp:
“Thúc khách khí quá. Tam hoàng tử nay đại xá, ngày Quốc công phủ khôi phục, e là chẳng còn xa. Lúc , sức khỏe của thúc mới là quan trọng nhất.”
Hưng Quốc công thở dài, lắc đầu:
“Thiên ân khó dò, lời ... để hãy .”
Vương Hành khẽ mỉm :
“Xưa nay Quốc công phủ hành thiện tích đức, thương dân giúp đời. Qua kiếp nạn , ắt phúc báo, đạo trời phụ lòng .”
“Haha, tiểu tử học ở mà miệng lưỡi khéo quá đỗi?”
Vương Hành , chỉ về phía – khi đang loay hoay dỡ hành lý từ xe – bảo:
“Học từ .”
“Đây là... Xuân nhi ?”
Thì , Vương Hành kể rõ ân tình của nhà với Mã thẩm và hai đứa nhỏ. Hưng Quốc công tuy gặp mặt, nhưng nhớ rõ từng lời. Nay gặp , liền nhận ngay.
Ta vội vàng hành lễ:
“Con bái kiến Quốc công gia. Mã thẩm thường nhắc đến ngài, đêm ngày trông ngóng ngày cả nhà đoàn viên.”
“Tốt, ... Bà vẫn khỏe chứ?”
Ta đáp khéo:
“Khỏe lắm ạ. Giọng mắng còn vang hơn cả hồi còn ở trong phủ.”
“Thế thì ... Thế thì ...”
Nhắc đến thê tử, mắt ông rưng rưng, nhưng nhanh lấy bình tĩnh, ngẩng đầu, mỉm :
“Cả nhà con là đại ân nhân của . Xuân nhi , nếu chê, để nhận con làm nghĩa tôn nữ, ?”
Chưa kịp đáp, Vương Hành cúi can gián:
“Thúc, e là việc nên để khi hồi kinh bàn cũng muộn.”
Hưng Quốc công thoáng sững sờ, đoạn phá lên ha hả:
“Được , là nóng vội quá !”
Ta: “…”
Sau khi chuyện trò, thiếu phu nhân nắm c.h.ặ.t t.a.y , nghẹn ngào gọi:
“Xuân nhi—”
Mới hai chữ, nước mắt tuôn như suối.
Ta hiểu tấm lòng , liền siết nhẹ tay nàng, đáp :
“Thiếu phu nhân, xin đừng nhắc đến chữ ‘tạ’. Năm xưa Quốc công phủ từng cứu giúp nhà , ân tình , thể quên?”
Thiếu phu nhân lắc đầu:
“Chỉ là tiện tay cho ít đồ mà thôi... Có đáng gì .”
“Người sai .” – nghiêm giọng – “Nếu mấy món ‘ đáng gì’ đó, lẽ nhà đói c.h.ế.t mất một, hai . Mẫu và của cũng khó lòng sống đến ngày nay... Ngày tổ mẫu dẫn đến phủ là để ‘xin xỏ’, chẳng ngờ kết thành mối duyên dày nghĩa sâu như .”
Lời khiến nàng bật trong nước mắt, khẽ chạm tay chóp mũi :
“Đứa nhỏ , thật lòng nghĩ. Không ai phúc lấy ngươi, chắc tích đức ba đời mới xứng.”
[Truyện được đăng tải duy nhất tại MonkeyD.net.vn -
Dù tiền chuộc , nhưng của Quốc công phủ nơi Ninh Cổ Tháp vẫn làm việc nặng. May là dân địa phương ai hà hiếp.
Chuyến , chúng mang theo nhiều sách vở, bút mực. Nơi đây vài thiếu niên, dù lâm cảnh lưu đày, cũng nên học hành để thành kẻ mù chữ.
Hưng Quốc công cảm kích, nhưng cũng ân cần khuyên nhủ:
“Mọi sự nơi đây . Sau , các con cần đến nữa. Đi nhiều quá, dễ khiến kẻ khác dòm ngó, sinh chuyện .”
Vương Hành gật đầu:
“Thúc . Ngày mai chúng nàng sẽ trở về. Chỉ là, vãn bối mạo xin một câu – năm nay Vân Châu thiên tai, sang xuân e sẽ ôn dịch. Mong thúc và phòng từ sớm.”
Hưng Quốc công biến sắc, nghiêm nghị gật đầu:
“Nhất định sẽ nhớ kỹ.”
Ở ba ngày, đoàn lên đường hồi hương. Khi ngang Vân Châu, thấy quan phủ điều động nhân lực khẩn trương cứu trợ, dân chúng cũng dần định .
Ta nghĩ thầm:
Hoàng thượng… thật vẫn là một minh quân.
-------------------
Khi trở về Đào Thủy thôn, mẫu ôm chầm lấy thành tiếng.
Mã thẩm ôm chặt Chi An và An Chi giường đất mà mắng:
“Nghe tin Vân Châu gặp nạn, cả nhà sợ đến thắt ruột. Phụ mấy đứa còn định thuê xe ngựa lên đường tìm. May trời thương, các con bình an vô sự… nếu thì, nhà còn sống đây?”
Tổ mẫu tranh để ôm, liền xoay túm lấy Vương Hành, hỏi một tràng dồn dập:
“Có thương ? Trên đường kẻ ? Ở Ninh Cổ Tháp chịu khổ thế nào ?”
Vương Hành từ tốn kể chuyện, bỗng cúi hành lễ thật sâu tổ mẫu :
“Tổ mẫu, khiến lo lắng, là của vãn bối.”
Tổ mẫu sững sờ, suýt nữa làm đổ cả chén nước bồ công tay:
✨ Theo dõi Mèo Kam Mập tại fanpage: 'Mèo Kam Mập '
✨ Sunscribe Mèo Kam Mập tại kênh youtube 'Mèo Kam Mập Audio' để nghe audio nhé~
“Ngươi… gọi là gì?”
Chẳng từ đến nay vẫn gọi là “Lý bá nương” ?
Vương Hành vẫn trấn định như thường, giọng đều đều:
“Tổ mẫu.”
Tổ mẫu ngẫm dường như điều , nhưng còn kịp hỏi thêm, vội vã cáo lui, lủi mất như gió.
-------------------------------
Còn cả nhà… thì cũng nhanh chóng trở nhịp sinh hoạt quen thuộc.
Qua vụ mùa hè, là vụ thu.
Gặt xong thì gieo trồng.
Như vòng xoay thời tiết, như nhịp đời, ngừng nghỉ.
Người làm nông quanh năm ba vụ, chẳng mấy khi rời khỏi thửa ruộng mảnh vườn, quả thật vất vả đến mức kiệt sức.
Đến tháng Mười, mới tạm gác cuốc liềm, lòng kịp thảnh thơi rộ lên bao nỗi bất an.
Vương Hành các thương nhân qua thì thầm: ở Nam Cương đang bùng phát ôn dịch, bệnh lạ lây từ sang , hung hiểm vô cùng.
“Nam Cương xa ngút ngàn, chẳng lẽ lây tới tận Đào Thủy?”
Tổ mẫu phẩy tay khinh suất, vẻ mặt chẳng lấy gì làm lo.
Thế nhưng, dù lo bệnh, bà vô cùng sợ bát thuốc đắng mà Thu hằng ngày sắc sẵn.
Mỗi thấy là nhăn mày cau mũi, chẳng khác gì thấy độc dược. Bà còn ngấm ngầm tính chuyện, nhân lúc ai để ý, sẽ lén đổ chỗ khác.
Tiếc , Thu dễ đối phó.
Tiểu nha đầu vốn nổi danh cả thôn với cái biệt hiệu: “Bá đạo tiểu cô nương Đào Thủy.”
Một khi tổ mẫu dám uống thuốc, nàng sẽ chắn ngay cửa nhà xí, tay chống nạnh, mặt hằm hằm, nhất quyết cho tiểu!
Người già ba việc rời : ăn, ngủ, .
Huống hồ tổ mẫu tuổi cao, chỉ cần trễ chút là y phục. Đến nỗi bà lắc đầu than trời:
“Cái nghiệp gì nữa, dạy dỗ cả đời, cuối cùng cháu bức đến thế …”
Dù , cuối cùng cũng đành ngậm ngùi uống sạch ba bát mỗi ngày, như thể nuốt cả ngàn vạn giọt lệ lòng.