Cuộc Sống An Yên Ở Đào Thủy Thôn

Chương 16



“Đấy, đúng !” – Thu đắc ý canh chừng, huênh hoang giảng giải –

“Phương thuốc là bí truyền từ dòng họ Điền sư phụ đấy, chuyên trị ôn dịch. Con lấy cả đống bạc của đại tỷ để mua dược liệu đây .”

Tổ mẫu bước khỏi nhà xí, suýt té xỉu:

“Gì cơ?! Mua thuốc tốn bao nhiêu bạc hả?”

“Xuyên tâm liên, hoàng kỳ, nhân sâm, bán hạ, cam thảo chích, thêm gừng tươi và táo đỏ nữa.

Điền sư phụ bảo, mạng quý hơn vàng, tỳ vị tổn, can khí hư, uống thuốc mới mong giữ bình an.”

Tổ mẫu đến mấy chữ “nhân sâm – táo đỏ – cam thảo” là mặt mũi tái mét, trong lòng như phun mấy đấu máu.

Không rằng, bà liền chộp lấy một thanh củi to bên bếp lò:

“Ta đánh c.h.ế.t cái đứa phá của mới !”

Thu thấy tình hình , chạy bán sống bán chết, hệt như mèo rượt.

May cây củi chẳng trúng , chỉ đánh gió một lượt.

Thế nhưng…

Đến mùa đông năm , ôn dịch thực sự từ Nam Cương bắt đầu lan phương Bắc.

08

Đào Thủy thôn c.h.ế.t .

Người đầu tiên là Chu Đại Lăng—kẻ ăn mày lang thang khắp thôn.

Mỗi trưa, ông tay cầm chiếc bát mẻ, khắp ngõ nhỏ, lượt gõ cửa từng nhà xin ăn.

Tính ông hiền lành, ai cho thì vui vẻ cảm tạ, ai cho cũng phiền giận, chỉ lặng lẽ cúi đầu cáo từ.

Bởi thế, trong thôn từng ai ghét bỏ ông.

Một hôm, bỗng phát hiện mấy ngày thấy ông qua ngõ. Có kẻ bụng men theo đường mòn, tìm đến ngôi miếu hoang nơi ông tá túc, thì thấy xác ông lạnh ngắt từ lâu.

Người trấn kéo tới, che kín mũi miệng, thấp giọng bàn bạc với trưởng thôn.

Chỉ một khắc , sắc mặt trưởng thôn tái xanh như tàu lá:

“Về… về mau! Mọi lập tức về nhà đóng cửa tự nhốt … đây là ôn dịch!”

dù đóng cửa, vẫn hít thở.

Dịch bệnh là thứ quỷ vô hình, đợi khi phát hiện , e rằng nó len lỏi trong gió từ lâu.

Chu Đại Lăng là đầu tiên. Sau đó là thứ hai, thứ ba, thứ tư… từng nhà từng nhà đều đổ bệnh.

Ông lão mù vốn tính tình cổ quái, cuối cùng cũng chẳng yên nữa.

Ông bịt mũi, theo từng lối nhỏ, tìm đến từng nhà bệnh nhân để châm cứu.

“Lúc châm cứu cho sắp chết, các sợ ?”

Mỗi đặt chân nhà ai, ông đều hỏi một câu như .

Đến nước , dân chỉ còn chữa “ngựa què còn hơn ngựa chết”, chẳng những sợ, mà còn nhao nhao giục ông nhanh tay.

Ông theo mạch huyệt mà hạ kim, châm :

“Dưới gốc cây hòe đầu thôn, Thu Nhi đang sắc thuốc, mau đến lấy. Không cần bạc, là do nhà lão Trần bỏ tiền , nhớ ơn.”

Tiền trong quán hoành thánh để dành chút ít, Vương Hành nhà, tự tiện đem dùng.

Tiền bạc thể kiếm , sinh mạng thì . Ta tin cũng sẽ nghĩ .

Nhờ châm cứu và thuốc thang, mấy bệnh nhân hồi phục dần. dịch bệnh lan quá nhanh, sức ông lão hạn, sốt càng lúc càng nhiều.

Tổ mẫu , Mã thẩm sắc thuốc. Thu cũng theo chân ông lão học châm cứu.

Người đầu tiên nàng cứu khỏi chính là đứa con thứ hai của Trương góa phụ.

Nha đầu quả thực chẳng khoác lác, giờ trong thôn đều mong nàng châm kim.

Tháng Mười Một, Vương Hành Tùy Châu, đến nay vẫn tin.

Bên ngoài loạn lạc, ôn dịch lan tràn, trong cung cũng mắc bệnh.

Mà một một , chẳng quen việc tay chân, lo cho ?

Mùa đông tràn về, gió lạnh xuyên thấu lòng .

Trong tim , nỗi sợ len lỏi như rắn nước, quấn chặt lấy từng thở. Ta bắt đầu mộng mị mỗi đêm.

Không, ... Là tổ mẫu mơ.

Tháng Chạp, bà đổ bệnh. Sốt cao lui, mê man bất tỉnh.

May mắn cả nhà uống thuốc Tiểu Sài Hồ sớm, nên chỉ Đông Bảo sốt hai đêm là khỏi, chạy nhảy bình thường.

Chỉ tổ mẫu ... dù châm cứu, uống thuốc, vẫn cứ mê sảng như điên.

Có lúc nhắm mắt mà gào :

“Phu quân… với ông... trưởng tử c.h.ế.t thảm, nữ nhi ức hiếp… Ta làm quỷ cũng dám gặp ông…”

Lúc mở mắt, nghiến răng gào lên:

“Chết ! Quốc Công phủ tịch thu ! Nhà nhận ân huệ, dù bán hết gia sản cũng báo đáp!”

Mã thẩm cạnh ôm tay tổ mẫu, nước mắt rơi như mưa:

“Lý Đại Hoa, bà mà mệnh hệ gì, cũng chẳng sống nữa!”

Thu thì chạy mời Điền sư phụ:

“Điền sư phụ ơi—!”

Ông lão mù chỉ khoát tay:

[Truyện được đăng tải duy nhất tại MonkeyD.net.vn -

“Chữa quan trọng hơn cả, đừng nhiều!”

Chưa đầy một nén nhang, tổ mẫu biến thành con nhím, kim bạc cắm đầy đầu, tay chân, lòng bàn chân.

Mỗi hạ kim, cả nhà thắt lòng, nín thở .

May trời còn thương. Nửa đêm, bà toát mồ hôi như tắm, mấp máy gọi:

“Đói…”

Ta đặt tay lên trán bà, cuối cùng cũng nhẹ nhõm thở — hạ sốt .

 

-------------------

Dịch bệnh kéo dài từ giữa đông đến đầu xuân.

Nghe quốc tới hơn mười vạn thiệt mạng, ngay cả Hoàng thượng cũng mắc bệnh.

Dù ngự y tận tâm cứu chữa, thể vẫn còn như xưa.

Bầu trời kinh thành… e là sắp đổi sắc.

Đêm Giao Thừa, thư của Vương Hành đến trễ. Trong thư, bảo trì hoãn, nhưng tháng Ba khi đến tuổi cập kê, nhất định sẽ kịp trở về.

Bởi , đếm từng ngày đầu ngón tay: một ngày, hai ngày, ba ngày...

Thế nhưng đến khi sơn hoa nở rộ, mùa xuân rón rén chạm ngõ, lễ cập kê gần kề— vẫn biệt vô âm tín.

Thư viện Cô Trúc đóng cửa lâu, quán hoành thánh trấn cũng tạm nghỉ vì dịch bệnh.

Ta nén tâm ý, một tìm đến dịch quán Thanh Phong.

Tiểu nhị che kín mũi miệng, mở cửa thấp giọng :

“Vương công tử mới trở về hôm qua, nhưng nhiễm dịch, đang phát sốt.”

Thì là thế.

Thanh đao sắc bén lơ lửng đỉnh đầu suốt mấy tháng nay, cuối cùng lúc cũng rơi xuống.

Ta rảo từng bước chậm rãi, nhẹ như thể giẫm lên sương mỏng, tiến tới bên giường .

Nơi , yên, chân mày khẽ nhíu, gương mặt như chạm ngọc tạc, chính là mà thầm thương kể từ đầu gặp gỡ.

Người bảo: “Kẻ mê sắc , tất là trẻ tuổi.”

Một công tử tuấn lãng, phong tư như ngọc, mà cúi đầu với một thôn nữ như , làm khiến lòng xao xuyến?

Nếu sớm động tình, làm tự tay khâu tặng chiếc mũ lông hồ ly, khi vẫn rõ thế?

Tình cảm vốn chẳng bắt đầu từ khi nào.

Ngay từ cái đầu tiên, nguyện dùng đôi tay thô ráp, sưởi ấm qua đêm dài tuyết phủ.

Nếu trời cao thương xót, còn nguyện vì nấu cơm, vá áo, sinh con, sống đời phu thê.

Bởi thế, thể cứ như mà lạnh lẽo đó.

Ta, Trần Xuân Nhi, nguyện đưa Vương Hành bình an, sạch sẽ trở về Đào Thủy thôn.

Dường như trời cũng thuận lòng. Ta mang theo hộp trang sức bên , nhờ tiểu nhị cầm cố, mời đại phu giỏi nhất trấn đến xem bệnh.

Đại phu bắt mạch, nhíu mày:

“Công tử … năm xưa từng thương nặng ? Nếu , thể suy nhược đến ?”

Tim se , run giọng:

“Làm phiền đại phu xem kỹ một lượt…”

Ông gật đầu, cẩn thận cởi áo .

Ngay khi lớp áo mở , hàng vết roi đỏ thẫm hiện rõ lưng khiến nghẹn thở.

“Những vết … từ ba bốn năm .” – Đại phu khẽ lẩm bẩm.

Ba, bốn năm ...

Người thể gây thương tích , ngoài nhà họ Vương ở Thanh Châu đuổi khỏi cửa, còn ai đây nữa?

Công tử của ...

Kẻ từng nghiêng lưng ngựa, áo xuân mỏng nhẹ như khói, ánh mắt kiêu ngạo, dáng vẻ cao ngạo thanh quý…

Lại từng đêm l.i.ế.m láp vết thương như dã thú, trong tối tăm mà một ai ?

Ta ngẩng đầu, ép nước mắt chảy ngược, mỉm cầu khẩn:

✨ Theo dõi Mèo Kam Mập tại fanpage: 'Mèo Kam Mập '
✨ Sunscribe Mèo Kam Mập tại kênh youtube 'Mèo Kam Mập Audio' để nghe audio nhé~

“Xin đại phu… kê thuốc giúp .”

Ông thở dài:

“Cô nương chớ . Lão phu kê thuốc ngay. Tôn nữ cũng trạc tuổi cô, chịu nổi khi thấy nữ nhi .”

Ta bật thành tiếng, khiến ông giật :

“Đã dặn đừng , càng to hơn thế ?”

Sau khi kê đơn, nhờ tiểu nhị lấy thuốc. Trước khi , đại phu còn đầu hỏi:

“Đây là ca ca của cô nương ?”

Ta buột miệng:

“Là vị hôn phu của .”

Ông vuốt râu, :

“Vậy thì dễ . Đêm nay cô nương để tâm trông nom, đừng để sốt cao . Qua đêm nay, uống thêm thuốc vài ngày, tĩnh dưỡng một tháng ắt .”

Ta liên tục cúi cảm tạ, tiễn đại phu cửa. Đến bậc thềm, ông còn ngoái :

“Mắt chọn phu quân của cô nương, còn hơn tôn nữ lão đấy.”