Nói đến Mặc Thương, đôi mắt Cô Hạc sáng lên, : “Tiểu quỷ , tuy rằng gầy yếu nhưng căn cốt lắm, là trời sinh khiếu học võ.”
“Ồ?” Mặc Phi hưng trí , “Ngươi định thu đồ ?”
“Có ý .” Cô Hạc tự rót cho chén nước.
“Đó là may mắn của đứa nhỏ .”
“Hắc hắc, đương nhiên.” Vẻ mặt Cô Hạc đầy đắc ý.
Mặc Phi đột nhiên : “Cô Hạc ngại cả nam lẫn nữ, nhưng ngươi đừng hạ độc thủ với đứa nhỏ .”
“Khụ!” Cô Hạc thình lình sặc nước, vẻ mặt u oán về phía Mặc Phi, : “Tấm lòng của đều dành cho ngươi , thể ý một đứa nhỏ ? Ngươi như , thật sự đau lòng.”
Mặc Phi liếc mắt xem thường một cái, nàng dậy : “Lặn lội đường xa, chút mệt mỏi, cần nghỉ ngơi cho khỏe một chút.”
Lúc Cô Hạc mới ầm ĩ nữa, cáo từ thối lui.
Ngày thứ hai, Mặc Phi tụ tập ở Văn các tiên, còn đến nơi thấy tiếng ồn ào bên trong.
“Tuyệt đối thể nhập cái Khố* ! Nhìn xem nó cái gì ?’ Lấy pháp luật nghiêm khắc để trị thế, lấy hình phạt lãnh khốc để định quốc, cái quả thực là những lập luận mất nước mà, dựa nghiêm hình, khốc pháp để trị quốc, chẳng sẽ dân oán than kêu ca ? Không thể thực hiện , thể thực hiện .”
* Khố ở đây là “Tứ Khố thư”.
“Ở trong loạn thế, nhất định dùng trọng pháp*. Nhung Trăn dùng võ để hưng quốc, lấy pháp trị dân thì gì thể? Nếu như ngươi tôn sùng việc trị quốc bằng lễ nghi, lấy ‘Nhân từ’ để cảm hóa thế nhân, nhưng mà thất phu** sẽ lễ ? Bọn họ ngu *****, dốt đặc cán mai***, thể để ý đến đạo lý đây? Chỉ bó buộc bởi pháp luật cứng rắn mới thể trị thế an bình .”
* Trọng pháp: Pháp luật khắt khe.
** Thất phu: Dân thường, vô học.
*** Dốt đặc cán mai: Mù chữ, một chữ bẻ đôi .
“Phe phái của ngươi xằng bậy!”
Nghe đến đó, Mặc Phi Văn các, lập tức chấm dứt tranh cãi, đồng loạt về phía nàng, hành lễ.
[Truyện được đăng tải duy nhất tại MonkeyD.net.vn -
“Đã xảy chuyện gì ?” Mặc Phi Hướng Ất và Lô Khiêm mới tranh cãi, hai cũng là môn hạ khách khanh của Vu Việt, quan hệ bình thường cũng khá , ngờ hôm nay tranh cãi đến mặt đỏ tai hồng.
“Phù Đồ đại nhân tới thật đúng lúc.” Lô Khiêm vội vàng mời Mặc Phi tiến , : “Ngài tới bình luận xem, bản thảo sách , thể đem nhập Khố ?
Mặc Phi nhận lấy đồ vật trong tay Lô Khiêm, đó xuống cùng với . Hai bản thảo tay đều dùng giấy chép một nữa, chữ rõ ràng, phần cảnh ý vui.
Một bộ là 《 Pháp trị 》, một bộ là 《 Minh nghĩa 》.
Mặc Phi lượt lật xem vài tờ đó ngẩng đầu, thấy trong phòng đều đang chờ nàng phát biểu, nàng thản nhiên : “Phù Đồ chỉ mới sơ qua một chút, tạm thời thể bàn luận bừa về ưu khuyết .”
Mọi khỏi lộ vẻ thất vọng.
Mê Truyện Dịch
“ mà, “Mặc Phi , “Phù Đồ hỏi chư vị, các vị cho rằng tiêu chuẩn chọn lựa, thu thập sử dụng tài liệu của 《 Tứ Khố thư 》 là gì?”
Hướng Ất : “Đương nhiên là hợp chính thống.”
“Như thế nào là chính thống?” Mặc Phi thẳng , .
“Chiếu Quốc dùng võ lập quốc, dùng pháp luật để trị thiên hạ.” Hướng Ất chút do dự .
“Nói bậy!” Lô Khiêm lập tức phản bác, “Tiền quốc* là vì hình phạt quá tàn khốc mới diệt quốc, Chiếu Quốc vẫn còn giẫm lên vết xe đổ ?”
* Tiền quốc: Quốc gia thời kì .
Hướng Ất lạnh: “Tiền quốc diệt là do pháp luật còn đầy đủ, hành pháp* bất công, là do hình phạt tàn khốc.”
** Hành pháp: Thi hành pháp luật.
“Ngươi…”
“Hai vị, “Mặc Phi ngắt lời , “Các vị từng hiểu chủ ý của Phù Đồ , Phù Đồ đưa việc biên soạn 《 Tứ Khố thư 》, chính là là thu thập các kiệt tác trong thiên hạ, để truyền cho đời , cung cấp cho hậu nhân tìm , nghiên cứu và nghị luận. 《 Tứ Khố thư 》 lấy ‘Kinh, Sử, Tử, Tập’ nền tảng chung, bao quát về các phương diện Thi, Lễ, Y, Nông, Thuật, Tạp, Sử, Chính, Pháp, v.v…, bao hàm diện, cho nên biên soạn phong thái hải nạp bách xuyên*, đánh giá công bằng với các thể loại sáng tác, cái gọi là tiêu chuẩn thu nhận sử dụng ‘Chính thống’ mà Phù Đồ hi vọng thấy, chính là học thuật hưng thịnh, là quang cảnh bách gia tranh minh**.”
* Hải nạp bách xuyên: Biển lớn thể chứa trăm, ngàn con sông. Dùng để ví với tấm lòng cao cả, bao dung như biển rộng.
** Bách gia tranh minh: Trăm nhà đua tiếng (Thời Xuân thu Chiến quốc, xã hội trong thời kỳ đổi lớn sản sinh trường phái tư tưởng đủ loại, như Nho, Pháp, Đạo, Mặc…Họ sách giảng dạy, cùng tranh luận, nảy sinh cảnh tượng phồn thịnh trong học thuật, hậu thế gọi là thời kỳ Bách gia tranh minh).